1. Thông khí nhân tạo (thở máy) là gì?
Thông khí nhân tạo (thở máy): Là biện pháp dùng để hỗ trợ bệnh nhân thở khi bệnh nhân hồi phục sau phẫu thuật hoặc khi mắc bệnh nặng hoặc khi bệnh nhân không thể thở được vì bất kỳ nguyên nhân nào. Bệnh nhân được máy hỗ trợ thở thông qua ống nội khí quản (thở máy xâm nhập) hoặc qua mặt nạ (thở máy không xâm nhập) cho đến khi bệnh nhân có thể tự thở.
2. Tại sao phải sử dụng thông khí nhân tạo?
Chỉ định thông khí nhân tạo
1 Ngừng thở
2 Suy hô hấp cấp do giảm O2 máu
3 Suy hô hấp cấp do tăng CO2 máu
4 Suy hô hấp mạn phụ thuộc máy thở
5 Chủ động kiểm soát thông khí (gây mê phẫu thuật, giảm áp lực nội sọ…)
6 Giảm nhu cầu tiêu thụ O2, giảm công thở
7 Ổn định thành ngực (mảng sườn di động), dự phòng và điều trị xẹp phổi
Lưu ý: thông khí nhân tạo không chữa lành bệnh, nó chỉ giúp bệnh nhân có cơ hội để ổn đinh trong thời gian chờ thuốc và các biện pháp điều trị phát huy tác dụng.
Thông khí nhân tạo (thở máy): Là biện pháp dùng để hỗ trợ bệnh nhân thở khi bệnh nhân hồi phục sau phẫu thuật hoặc khi mắc bệnh nặng hoặc khi bệnh nhân không thể thở được vì bất kỳ nguyên nhân nào. Bệnh nhân được máy hỗ trợ thở thông qua ống nội khí quản (thở máy xâm nhập) hoặc qua mặt nạ (thở máy không xâm nhập) cho đến khi bệnh nhân có thể tự thở.
2. Tại sao phải sử dụng thông khí nhân tạo?
Chỉ định thông khí nhân tạo
1 Ngừng thở
2 Suy hô hấp cấp do giảm O2 máu
3 Suy hô hấp cấp do tăng CO2 máu
4 Suy hô hấp mạn phụ thuộc máy thở
5 Chủ động kiểm soát thông khí (gây mê phẫu thuật, giảm áp lực nội sọ…)
6 Giảm nhu cầu tiêu thụ O2, giảm công thở
7 Ổn định thành ngực (mảng sườn di động), dự phòng và điều trị xẹp phổi
2 Suy hô hấp cấp do giảm O2 máu
3 Suy hô hấp cấp do tăng CO2 máu
4 Suy hô hấp mạn phụ thuộc máy thở
5 Chủ động kiểm soát thông khí (gây mê phẫu thuật, giảm áp lực nội sọ…)
6 Giảm nhu cầu tiêu thụ O2, giảm công thở
7 Ổn định thành ngực (mảng sườn di động), dự phòng và điều trị xẹp phổi
Lưu ý: thông khí nhân tạo không chữa lành bệnh, nó chỉ giúp bệnh nhân có cơ hội để ổn đinh trong thời gian chờ thuốc và các biện pháp điều trị phát huy tác dụng.
3. Các phương pháp thông khí nhân tạo
3.1 Thông khí nhân tạo xâm nhập
- Thông khí nhân tạo xâm nhập:
- Là thông khí nhân tạo qua ống nội khí quản hoặc mở khí quản
- Chỉ định đối với những trường hợp:
- Suy hô hấp cấp: hầu hết các suy hô hấp cấp, trừ các trường hợp cần thông khí theo phương thức giảm thông khí phế nang điều khiển.
- Tổn thương phổi cấp do chấn thương đụng dập phổi, do đuối nước, do hít...
- Giảm thông khí phế nang do bệnh lý thần kinh cơ, bệnh lý thần kinh trung ương, ngộ độc.
- Đợt cấp của suy hô hấp mạn tính.
- Sau cấp cứu ngừng tuần hoàn.
- Thông khí nhân tạo xâm nhập:
- Là thông khí nhân tạo qua ống nội khí quản hoặc mở khí quản
- Chỉ định đối với những trường hợp:
- Suy hô hấp cấp: hầu hết các suy hô hấp cấp, trừ các trường hợp cần thông khí theo phương thức giảm thông khí phế nang điều khiển.
- Tổn thương phổi cấp do chấn thương đụng dập phổi, do đuối nước, do hít...
- Giảm thông khí phế nang do bệnh lý thần kinh cơ, bệnh lý thần kinh trung ương, ngộ độc.
- Đợt cấp của suy hô hấp mạn tính.
- Sau cấp cứu ngừng tuần hoàn.
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét